THỦ TỤC ĐĂNG KÝ DI ĐỘNG TRẢ SAU VIETTEL
Với cá nhân là người Việt Nam :– Giấy tờ cần thiết khi hòa mạng: Khách hàng khi đi hòa mạng TBTS chỉ cần mang theo chứng minh nhân dân/Thẻ căn cước công dân (bản gốc + photo không cần công chứng) chính chủ có thời hạn sử dụng 15 năm kể từ ngày cấp. KH phải đủ 18 tuổi trở lên (tính theo năm, ví dụ khách hàng sinh ngày 10/10/1998 thì ngày 01/01/2016 được tính là đủ 18 tuổi mà không phải chờ đến ngày 10/10/2018).
– Quy định phí thanh toán khi hòa mạng: Phí hòa mạng mới : 60.000đ/thuê bao/lần, Chuyển đổi giữ sim: 0đ/thuê bao/lần, chuyển đổi sang trả sau có đổi sim : 25.000đ/lần
– Quy định số lượng thuê bao: 03 thuê bao
+ Lưu ý:
– Cho phép địa chỉ thông báo cước có Tỉnh/TP khác Tỉnh/TP của cửa hàng nơi khách hàng đăng ký dịch vụ. Trong trường hợp này khách hàng phải đặt cọc, số tiền đặt cọc tùy theo chính sách quy định tại từng thời điểm cụ thể
– Trong trường hợp không có CMND, thẻ căn cước công dân thì có thể thay thế bằng Hộ chiếu còn thời hạn hiệu lực tính đến thời điểm hòa mạng (quản lý theo thông tin ghi trên hộ chiếu: số hộ chiếu, ngày sinh, ngày cấp, nơi cấp, quốc tịch)
– Từ ngày 07/07/2017, khi KH đến cửa hàng giao dịch làm thủ tục (đấu nối, đăng ký mới, hòa mạng, chuyển từ TBTT sang TBTS và ngược lại, chuyển nhượng hợp đồng) dịch vụ di động, nhân viên giao dịch sẽ chụp ảnh Khách hàng (chủ thuê bao) để lưu vào hồ sơ/hợp đồng dịch vụ
Với cá nhân là người nước ngoài :
– Giấy tờ cần thiết khi hòa mạng:
+ Hộ chiếu (còn thời hạn còn thời hạn lưu hành tại VN (Theo Điều 21 NĐ 136/2007/NĐ-CP).
+ Giấy bảo lãnh còn thời hạn của Đại sứ quán hoặc cơ quan, tổ chức, văn phòng đại diện nơi cá nhân công tác. Nội dung giấy bảo lãnh gồm: Xác nhận quốc tịch, nơi đang công tác tại Việt Nam và đảm bảo thanh toán cho người được bảo lãnh với Viettel trong trường hợp người được bảo lãnh không có khả năng thanh toán cước cho Viettel.
– Quy định phí thanh toán khi hòa mạng: Phí hòa mạng mới : 60.000đ/thuê bao/lần, Chuyển đổi giữ sim: 0đ/thuê bao/lần, chuyển đổi sang trả sau có đổi sim : 25.000đ/lần–
Quy định số lượng thuê bao: 1 số giấy tờ cá nhân của khách hàng cá nhân (thuê bao cá nhân), 1 số giấy tờ cá nhân của người sử dụng thuộc doanh nghiệp (thuê bao doanh nghiệp) được phép đứng tên thêm tối đa 3 thuê bao di động trả trước..
– Lưu ý chung:
+ Trường hợp Khách hàng không có giấy bảo lãnh, Khách hàng sẽ ký quỹ đàm thoại bằng hạn mức sử dụng (HMSD) tối thiểu theo quy định của dịch vụ di động là 1.000.000 đ. Trường hợp Khách hàng có nhu cầu sử dụng hạn mức lớn hơn 1.000.000 đồng/tháng Khách hàng thực hiện đặt cọc thêm số tiền bằng hạn mức KH có nhu cầu sử dụng. Khoản đặt cọc này sẽ được hoàn trả ngay sau khi KH chấm dứt hợp đồng và hoàn tất nghĩa vụ thanh toán cước phí
+ Từ ngày 07/07/2017, khi KH đến cửa hàng giao dịch làm thủ tục (đấu nối, đăng ký mới, hòa mạng, chuyển từ TBTT sang TBTS và ngược lại, chuyển nhượng hợp đồng) dịch vụ di động, nhân viên giao dịch sẽ chụp ảnh Khách hàng (chủ thuê bao) để lưu vào hồ sơ/hợp đồng dịch vụ
Với cá nhân là người Việt Nam :– Quy định về giấy tờ: Chứng minh nhân dân hoặc Thẻ căn cước công dân (TCCCD) bản gốc và bản photo chính chủ, có thời hạn sử dụng 15 năm kể từ ngày cấp.
– KH phải đủ từ 14 tuổi trở lên (tính theo năm). Ví dụ khách hàng sinh ngày 10/10/2000 thì ngày 01/01/2014 được tính là đủ 14 tuổi mà không phải chờ đến ngày 10/10/2014). Trường hợp khách hàng dưới 14 tuổi thì phải có bố mẹ hoặc người giám hộ theo quy định của pháp luật đứng ra bảo lãnh đăng ký (bố mẹ sẽ đứng tên chủ thuê bao).
– Quy định phí thanh toán khi hòa mạng: Phí hòa mạng ban đầu phụ thuộc theo từng bộ kit khác nhau.
– Quy định số lượng thuê bao: từ 04/10/2019 giới hạn tối đa 10 số thuê bao được đứng tên trên 1 số giấy tờ cá nhân, ( Áp dụng với KH Di động + Dcom)
– Giấy tờ thay thế CMND/ TCCCD (bản gốc và bản photo): Hộ chiếu cho công dân Việt nam còn thời hạn 10 năm đối với người có độ tuổi từ 14 trở lên. Hộ chiếu cho công dân nước ngoài có thời hạn lưu hành tại Việt Nam (Theo Điều 21 NĐ 136/2007/NĐ-CP).
– Lưu ý:
+ TH khách hàng dùng Hộ chiếu thay thế CMND thì sẽ nhập số CMND ghi trên hộ chiếu để đăng ký thông tin cá nhân cho KH.
+ Chủ thuê bao là cá nhân phải trực tiếp đến ký Phiếu yêu cầu cung cấp dịch vụ dưới sự giám sát của người bán hàng.
+KH đang sử dụng dịch vụ Viettel khi hòa mạng mới thuê bao di động trả trước vẫn phải thực hiện đầy đủ các thủ tục như đăng ký sử dụng dịch vụ lần đầu.
+ Từ ngày 07/07/2017, khi KH đến cửa hàng giao dịch làm thủ tục (đấu nối, đăng ký mới, hòa mạng, chuyển từ TBTT sang TBTS và ngược lại, chuyển nhượng hợp đồng) dịch vụ di động, nhân viên giao dịch sẽ chụp ảnh Khách hàng (chủ thuê bao) để lưu vào hồ sơ/hợp đồng dịch vụ
Với cá nhân là người nước ngoài :KH là cá nhân người nước ngoài có nhu cầu hòa mạng mới số TB Di động trả trước của Viettel, khi đi hòa mạng, KH cần mang theo giấy tờ và phí hòa mạng như sau:
– Quy định về giấy tờ: Hộ chiếu (bản gốc và bản phôtô) còn thời hạn lưu hành tại Việt Nam (Theo Điều 21 NĐ 136/2007/NĐ-CP)
– Quy định phí thanh toán khi hòa mạng: Phí hòa mạng ban đầu phụ thuộc theo từng bộ kit khác nhau.
– Quy định số lượng thuê bao: từ 04/10/2019 giới hạn tối đa 10 số thuê bao được đứng tên trên 1 số giấy tờ cá nhân, ( Áp dụng với KH Di động + Dcom)
– Lưu ý:
+ Chủ thuê bao là cá nhân phải trực tiếp đến ký Phiếu yêu cầu cung cấp dịch vụ dưới sự giám sát của người bán hàng
+ Khách hàng đang sử dụng dịch vụ Viettel khi hòa mạng mới thuê bao di động trả trước vẫn phải xuất trình đầy đủ các thủ tục giấy tờ như với khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ trả trước lần đầu
+ Từ ngày 07/07/2017, khi KH đến cửa hàng giao dịch làm thủ tục (đấu nối, đăng ký mới, hòa mạng, chuyển từ TBTT sang TBTS và ngược lại, chuyển nhượng hợp đồng) dịch vụ di động, nhân viên giao dịch sẽ chụp ảnh Khách hàng (chủ thuê bao) để lưu vào hồ sơ/hợp đồng dịch vụ
Với cá nhân là người Việt Nam :
Với cá nhân là người nước ngoài :
Thủ tục sau bán :
Một số gói cước trả sau mới hấp dẫn năm 2024
- Cách đăng ký gói cước trả sau V120K Viettel
- Cách đăng ký gói cước trả sau V160X Viettel
- Cách đăng ký gói cước trả sau V180X Viettel
- Cách đăng ký gói cước trả sau N200 Viettel
- Cách đăng ký gói cước trả sau N250 Viettel
- Cách đăng ký gói cước trả sau N300 Viettel
- Cách đăng ký gói cước trả sau N500 Viettel
- Cách đăng ký gói cước trả sau N1000 Viettel
- Cách đăng ký gói cước trả sau N2000 Viettel
- Cách đăng ký gói cước trả sau MXH120 Viettel
- Cách đăng ký gói cước trả sau MXH150 Viettel
- Cách đăng ký gói cước trả sau MXH200 Viettel
- Cách đăng ký gói cước trả sau MXH250 Viettel
Cách huỷ gói trả sau Viettel mới nhất 2024
- Cách huỷ trả sau N300 Viettel
- Cách huỷ trả sau N250 Viettel
- Cách huỷ trả sau N200 Viettel
- Cách huỷ trả sau V160X Viettel
- Cách huỷ trả sau V180X Viettel
- Cách huỷ trả sau V120k Viettel
- Cách huỷ trả sau MXH120 Viettel
- Cách huỷ trả sau MXH150 Viettel
- Cách huỷ trả sau MXH200 Viettel
- Cách huỷ trả sau MXH250 Viettel
- Cách huỷ trả sau N500 Viettel
- Cách huỷ trả sau N1000 Viettel
- Cách huỷ trả sau N2000 Viettel
- Cách hủy gói trả sau V300T viettel
- Cách hủy gói trả sau V250T viettel
- Cách hủy gói trả sau V200T viettel
- Cách hủy gói trả sau V160T viettel
- Cách hủy gói trả sau B1KT viettel
- Cách hủy gói trả sau B2KT viettel
- Cách hủy gói trả sau B700T viettel
- Cách hủy gói trả sau B500T viettel
- Cách hủy gói trả sau B400T viettel
- Cách hủy gói trả sau B350T viettel
- Cách hủy gói trả sau B300T viettel
- Cách hủy gói trả sau B250T viettel
- Cách hủy gói trả sau B150T viettel
- Cách đổi mật khẩu wifi viettel mới nhất 2023
Nội Dung Khác
- Cách khôi phục, lấy lại mật khẩu wifi Viettel
- Top 20 chơi Games Online ay nhất năm 2022
- Cách thanh toán tiển cước Internet Viettel chỉ với 2 phút
- Cách tìm địa chỉ IP modem / router trên MacOS
- Cách kết nối wifi ẩn trên iPhone, iPad
- Đổi mật khẩu wifi viettel mới nhất 2024
- Đăng ký lắp mạng viettel
- Cách mở Port Modem Viettel để cài đặt camera
- 5 cách tăng tốc wifi trên điện thoại IOS (Iphone) Bạn nên Biết
- Mẹo tăng tốc mạng Wifi Viettel Ai cũng có thể làm được
- Internet Viettel Yếu Và 8 Cách Khắc phục Nhanh Chóng
- Nâng Cấp Internet Viettel 5G Bảng Giá Mới Nhất Mạng Internet 5G Viettel
Views: 1